Kết quả tìm kiếm cho "Đề án 1 triệu héc-ta"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 186
Sáng 19/12, Ban Thường vụ Huyện ủy Châu Phú tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ huyện lần thứ 20, để tổng kết, đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ chính trị năm 2024, đề ra phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2025.
Với mục tiêu tạo vùng nguyên liệu sản xuất lúa chất lượng cao phục vụ xuất khẩu và bảo vệ môi trường, Trung tâm Khuyến nông An Giang đã thực hiện Dự án “Xây dựng mô hình sản xuất lúa phục vụ phát triển vùng nguyên liệu tại ĐBSCL”, giai đoạn 2022 - 2024. Qua 3 năm triển khai, mô hình mang đến những kết quả khả quan.
Chiều 17/12, UBND tỉnh An Giang tổ chức Hội nghị trực tiếp kết hợp trực tuyến sơ kết 1 năm kế hoạch thực hiện “Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL” đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh An Giang.
Ngày 16/12, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Tri Tôn (khóa XII) tổ chức hội nghị lần thứ 19 nhằm kiểm điểm tình hình thực hiện nhiệm vụ chính trị năm 2024 và đề ra phương hướng, nhiệm vụ năm 2025.
Thời gian qua, ngành nông nghiệp tỉnh đẩy mạnh tuyên truyền, vận động và nhận được sự đồng hành của các tổ chức, doanh nghiệp (DN). Qua đó, đã xây dựng được hàng trăm chuỗi liên kết sản xuất bao tiêu sản phẩm hiệu quả.
Sản xuất nông nghiệp gắn với bảo vệ môi trường (BVMT) đang là xu hướng tất yếu hiện nay. Thời gian qua, ngành nông nghiệp tỉnh khuyến khích nông dân áp dụng kỹ thuật tiên tiến để giảm thiểu tác động đến môi trường và tạo ra sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao, phù hợp thị hiếu của thị trường, góp phần hướng tới sản xuất nông nghiệp giá trị gia tăng cao và phát triển bền vững.
Thực hiện Quyết định 703/QĐ-UBND, ngày 2/5/2024 của UBND tỉnh về việc ban hành kế hoạch thực hiện Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030 tại An Giang, đến nay, huyện An Phú có 10 xã xây dựng kế hoạch và quyết định thành lập ban chỉ đạo thực hiện đề án.
Theo Hiệp hội Chè Việt Nam, hiện Việt Nam là nước sản xuất và xuất khẩu chè đứng thứ 5 trên thế giới. Tuy nhiên, giá chè xuất khẩu bình quân của Việt Nam chỉ bằng 65% giá bình quân của các nước hàng đầu về xuất khẩu chè và bằng 55% giá chè xuất khẩu bình quân của Ấn Độ và Sri Lanka. Vì thế, nâng cao chất lượng sản phẩm để tạo ra dấu ấn mới trong xuất khẩu đang là thách thức đối với ngành chè Việt Nam.
Ngày 13/12, Trung tâm Khuyến nông An Giang tổ chức Hội nghị tổng kết Dự án “Xây dựng mô hình sản xuất lúa phục vụ phát triển vùng nguyên liệu tại ĐBSCL” giai đoạn 2022 - 2024.
Trong năm qua, sản xuất nông nghiệp ở huyện Châu Phú tiếp tục khẳng định vai trò nền tảng, chuyển dịch cơ cấu nội ngành nông nghiệp đạt hiệu quả tích cực, từng bước hình thành vùng sản xuất theo các chuỗi giá trị sản phẩm lương thực, nông sản chủ lực của huyện.
Giai đoạn 2023 - 2025, Trung tâm Kỹ thuật – Dịch vụ nông nghiệp (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã thực hiện tốt chức năng: Kiểm định giống cây trồng, kiểm nghiệm hóa lý – sinh học; thực hiện dịch vụ kỹ thuật, tư vấn, tập huấn dạy nghề cùng nhiều nhiệm vụ quan trọng khác, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Chiều 11/12, Chủ tịch UBND huyện Châu Phú Nguyễn Phước Nên chủ trì hội nghị tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2024 và triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2025, cùng một số nhiệm vụ trọng tâm khác.